Ngày xưa khi tôi đi học thường được giới thiệu đó là cách đánh giá ghi nhận khẩu phần ăn 24h (có thể đánh giá trong 3 ngày). Sau đó tôi thường dùng phần mềm Vietnam Eiyokun chạy trên excel để tính toán năng lượng tiêu hao của mỗi cá nhân hay các thành phần cụ thể (Có thể đọc thêm ở link trên) (1). Tuy nhiên, đâu có phải là cách duy nhất đánh giá hay không? Bởi gần đây khi làm bài tập tôi cố gắng tìm kiếm tài liệu ở Việt Nam về một số công cụ khác thì nhiều bạn cũng hiểu nhầm về công cụ này.
Bài viết xin giới thiệu ngắn gọn các công cụ đánh giá khẩu phần ăn dinh dưỡng thường hay sử dụng. Mặc dù tác giả bài viết không chuyên về lĩnh vực dinh dưỡng nhưng hy vọng tài liệu này cung cấp cho các bạn hiểu thêm về đánh giá DD.
Các phương pháp ghi nhận khẩu phần ăn:
- Ghi nhận thực phẩm (Food record)
- Ghi nhận khẩu phần ăn 24h (24h recall)
- Bộ câu hỏi đánh giá tần suất (Food frequency questionnaire - FFQs)
- Bộ câu hỏi đánh giá thói quen sử dụng thực phẩm
- Phương pháp ghi nhận lịch sử ăn uống
Tuy vậy trong các nghiên cứu dinh dưỡng ở cộng đồng, các tác giả thường sử dụng 2 phương pháp kết hợp đó là
- Ghi nhận khẩu phần ăn 24h (24h recall, hoặc gọi là 48h - 72h ...)
- Bộ câu hỏi đánh giá tần suất (Food frequency questionnaire)
1. Ghi nhận khẩu phần ăn 24h (24h recall)
PP: 1 bảng trống với các mục tương ứng. Người phỏng vấn sẽ ghi nhận lại thực phẩm tiêu thụ của đối tượng nghiên cứu trong 24h (Bữa chính và bữa phụ). Nếu tốt nhất sẽ làm trong 3 ngày. Các ngày cách nhau như sau: Ngày 1 là một ngày trong tuần, 1 ngày đầu tuần và một ngày cuối tuần.
Hình ảnh minh họa
Ưu điểm của phương pháp này là ghi nhận ngay lập tức các thực phẩm tiêu thụ trong thời gian nhất định, dễ dàng ghi nhận các thông tin đó, trình độ học vấn người tham gia không là rào cản lớn, giúp giảm tỷ lệ bỏ cuộc tham gia nghiên cứu, không thay đổi hành vi tiêu thụ thực phẩm, sử dụng rộng rãi
Nhược điểm:
Dựa vào trí nhớ của người tham gia, yêu cầu kỷ năng phỏng vấn, có khuynh hướng báo cáo quá lượng thực phẩm tiêu thụ hoặc thấp hơn; cần có các dụng cụ minh họa ...
2. Phương pháp đánh giá FFQs.
Đây là phương pháp được sử dụng tại Việt nam bắt đầu từ 2001, được phát triển và đánh giá độ chính xác, độ tin cậy bởi nhóm tác giả Kaoru Kusama năm 2001 tại TP HCM (1). Sau đó có các đánh giá khác được thực hiện ở Hà Nội và Tp HCM trên các đối tượng khác nhau (2-3-4-5).
Năm 2015, nhóm tác giả Tran VD thực hiện lại nghiên cứu này nhằm đánh giá tính giá trị và độ tin cậy bộ công cụ. Cả 2 nghiên cứu trên đều cho ra các chỉ số khá tin cậy và kiến nghị có thể sử dugnj trên quần thể người Việt nam cũng như nghiên cứu trên đối tượng vị thành niên (2).
Cho đến nay không có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam đánh giá trong lĩnh vực này.
Ưu điểm của phương pháp là không tốn kém; ưu thế trong đánh giá dinh dưỡng với độ chính xác ngày qua ngày; không thay đổi hành vi tiêu thụ thực phẩm, thương được sử dụng trong các nghiên cứu dịch tễ học về mối liên quan giữa chế độ ăn và bệnh hay các vấn đề sức khỏe.
Nhược điểm:
Dựa vào ghi nhớ của người tham gia, yêu cầu tính toán phức tạp để tính tần suất, yêu cầu trình độ HV người tham gia, không tính được hàm lượng tiêu thụ.
Ví dụ về công cụ FFQs
Bộ câu hỏi ví dụ về FFQ full
Tài liệu tham khảo
Bài viết xin giới thiệu ngắn gọn các công cụ đánh giá khẩu phần ăn dinh dưỡng thường hay sử dụng. Mặc dù tác giả bài viết không chuyên về lĩnh vực dinh dưỡng nhưng hy vọng tài liệu này cung cấp cho các bạn hiểu thêm về đánh giá DD.
Các phương pháp ghi nhận khẩu phần ăn:
- Ghi nhận thực phẩm (Food record)
- Ghi nhận khẩu phần ăn 24h (24h recall)
- Bộ câu hỏi đánh giá tần suất (Food frequency questionnaire - FFQs)
- Bộ câu hỏi đánh giá thói quen sử dụng thực phẩm
- Phương pháp ghi nhận lịch sử ăn uống
Tuy vậy trong các nghiên cứu dinh dưỡng ở cộng đồng, các tác giả thường sử dụng 2 phương pháp kết hợp đó là
- Ghi nhận khẩu phần ăn 24h (24h recall, hoặc gọi là 48h - 72h ...)
- Bộ câu hỏi đánh giá tần suất (Food frequency questionnaire)
1. Ghi nhận khẩu phần ăn 24h (24h recall)
PP: 1 bảng trống với các mục tương ứng. Người phỏng vấn sẽ ghi nhận lại thực phẩm tiêu thụ của đối tượng nghiên cứu trong 24h (Bữa chính và bữa phụ). Nếu tốt nhất sẽ làm trong 3 ngày. Các ngày cách nhau như sau: Ngày 1 là một ngày trong tuần, 1 ngày đầu tuần và một ngày cuối tuần.
Hình ảnh minh họa
A. 48-HOUR FOOD RECALL
Please recall everything your
baby ate or drank in the last 48 hours. Start with the first morning feeding
the day before yesterday to the first morning feeding today. Please include all
of the drinks consumed, including water, juice, milk etc.
Please remember to list as much
as detail as possible; record brand names where you know them. Serve sizes
(portion sizes) are important – please give us as much details as you can. Here
is a 150 ml measuring bottle and a 250 ml measuring cup. We would like you to
give us an indication of size e.g. water – one third bottle.
Example 3:00 AM Breastfed
7:00 AM Breastfed
9:00 AM Infant formula 2/3 bottle (Brand name)
Time
|
Food/Drink
|
Serving
size
|
Additional
Information
|
Nhược điểm:
Dựa vào trí nhớ của người tham gia, yêu cầu kỷ năng phỏng vấn, có khuynh hướng báo cáo quá lượng thực phẩm tiêu thụ hoặc thấp hơn; cần có các dụng cụ minh họa ...
2. Phương pháp đánh giá FFQs.
Đây là phương pháp được sử dụng tại Việt nam bắt đầu từ 2001, được phát triển và đánh giá độ chính xác, độ tin cậy bởi nhóm tác giả Kaoru Kusama năm 2001 tại TP HCM (1). Sau đó có các đánh giá khác được thực hiện ở Hà Nội và Tp HCM trên các đối tượng khác nhau (2-3-4-5).
Năm 2015, nhóm tác giả Tran VD thực hiện lại nghiên cứu này nhằm đánh giá tính giá trị và độ tin cậy bộ công cụ. Cả 2 nghiên cứu trên đều cho ra các chỉ số khá tin cậy và kiến nghị có thể sử dugnj trên quần thể người Việt nam cũng như nghiên cứu trên đối tượng vị thành niên (2).
Cho đến nay không có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam đánh giá trong lĩnh vực này.
Ưu điểm của phương pháp là không tốn kém; ưu thế trong đánh giá dinh dưỡng với độ chính xác ngày qua ngày; không thay đổi hành vi tiêu thụ thực phẩm, thương được sử dụng trong các nghiên cứu dịch tễ học về mối liên quan giữa chế độ ăn và bệnh hay các vấn đề sức khỏe.
Nhược điểm:
Dựa vào ghi nhớ của người tham gia, yêu cầu tính toán phức tạp để tính tần suất, yêu cầu trình độ HV người tham gia, không tính được hàm lượng tiêu thụ.
Ví dụ về công cụ FFQs
A.
FOOD
FREQUENCY QUESTIONNAIRE
General dietary habit – please recall your
habit since your delivery
No
|
Questions
|
Answer
|
|
H1.
|
Are
you on a special diet listed below now?
|
0
[ ] No
1
[ ] Vegetarian
2
[ ] Low fat
3
[ ] Low salt
4
[ ] Other: ………………………
|
|
H2.
|
Do
you have meals regularly (having 3 meals per day)
|
1
[ ] Regularly
2
[ ] Occasionally irregular
3
[ ] Sometime irregular
4
[ ] Often irregular
|
|
H3.
|
Your
eating habit
|
||
Eating
breakfast:
Eating
take-away food or eating out:
Eating snacks
(Biscuits, melon seeds):
Eating sweet
food (candy, congee…):
|
1
[ ]everyday 2 [
]frequently 3 [ ]occasionally 4 [
] never
1
[ ]everyday 2 [
]frequently 3 [ ]occasionally 4 [
] never
1
[ ]everyday 2 [
]frequently 3 [ ]occasionally 4 [
] never
1
[ ]everyday 2 [
]frequently 3 [ ]occasionally 4 [
] never
|
||
H4.
|
Did
you or any of your family members feel your food was salty?
|
0
[ ] never
1
[ ] sometimes
2
[ ] usual
|
|
H5.
|
When
you eat meat, did you trim off all the fat?
|
0
[ ] never
1
[ ] sometimes
2
[ ] usual
|
|
H6.
|
When
you ate chicken, did you eat the skin
|
0
[ ] never
1
[ ] sometimes
2
[ ] usual
|
|
H7.
|
How often do you eat the
following types of food? (How many
times per Month/Week/Day?)
|
||
Fried food:
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
||
Smoked food:
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
||
Cured food:
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
||
Grilled food:
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
||
H8.
|
How
often do you use vegetable cooking oil?
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
|
H9.
|
How
often do you use pork lard?
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
|
H10.
|
When you eat, how often do you
use the following seasonings?
|
||
Fish sauce:
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
||
Salt:
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
||
Soybean sauce:
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
||
Tomato sauce:
|
.........
times/[ ]M [ ]W [ ]D
|
||
H11.
|
Since your
delivery, have you changed your diet habit
|
0
[ ] No
1
[ ] Yes
|
|
H12.
|
If yes, please specify:
- How you have changed:
……………………………………………………………………………………
- The reasons for this change:
……………………………………………………………………………….
|
||
Consumption of
beverage:
How often/what amount of/ how do you drink the following beverage? – Please
tell us about your dietary habits since your delivery.
No
|
Beverage
|
Frequency
Per Month/Week/Day
|
Unit
(PS: portion size)
|
Quantity/
each time (PS)
|
For
how many months?
|
|
H13.
|
Beer
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
300ml cup (A)
|
|||
H14.
|
Home-made
rice wine
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
30ml
cup (B)
|
|||
H15.
|
Home-made
herbal rice wine
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
30ml
cup (B)
|
|||
H16.
|
Strong
bottled liquor (≥ 39% alcohol; e.g. vodka)
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
30ml
cup (B)
|
|||
H17.
|
Light
bottled liquor (≤ 29% alcohol; e.g.
small bottle vodka)
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
30ml
cup (B)
|
|||
H18.
|
Red
wine
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
100ml
cup (C)
|
|||
H19.
|
White
wine
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
100ml
cup (C)
|
|||
H20.
|
Since
your delivery, have you changed your drinking habit for any type of liquor
above?
|
0
[ ] No
1
[ ] Yes
|
||||
If yes, please
tell us the reasons for that change?
|
||||||
H21.
|
Green
tea (dried)
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
100ml
cup (D)
|
|||
H22.
|
Green
tea leave
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
200ml
cup (E)
|
|||
H23.
|
Black
tea
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
100ml
cup (D)
|
|||
H24.
|
Oolong
tea
|
____times/[ ]M [
]W [
]D
|
100ml
cup (D)
|
|||
H25.
|
Since
your delivery, have you changed your drinking habit for any type of tea
above?
|
0
[ ] No
1
[ ] Yes
|
Bộ câu hỏi ví dụ về FFQ full
Tài liệu tham khảo
- HDT
Anh, Phần mềm dinh dưỡng tính khẩu
phần ăn - Hướng dẫn phần mềm Vietnam Eiyokun, http://ytcchue.blogspot.kr/2010/07/huong-dan-phan-mem-vietnam-eiyokun.html
, 2010
- Hong
TK, Dibley MJ, Sibbritt D. Validity and reliability of an FFQ for use with
adolescents in Ho Chi Minh City,Vietnam. Public Health Nutr.
2010;13(03):368-375.
- Khan
NC, Mai LB, Hien VTT, et al. Development and Validation of Food Frequency
Questionnaire to Assess Calcium Intake in Postmenopausal Vietnamese Women.
J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo). 2008;54(2):124-129.
- Kusama
K, Nguyen Trung Le DS, Hanh TTM, et al. Reproducibility and Validity of a
Food Frequency Questionnaire among Vietnamese in Ho Chi Minh City. J Am
Coll Nutr. December 2005 2005;24(6):466-473.
- Ngoan
le T, Khan NC, Mai le B, et al. Development of a semi-quantitative food
frequency questionnaire for dietary studies focus on vitamin C intake. Asian
Pacific journal of cancer prevention: APJCP. Jul-Sep 2008;9(3):427-432.
- Van Tran, D., Van Hoang, D., Nguyen, C. T., & Lee, A. H. (2013). Validity and reliability of a food frequency questionnaire to assess habitual dietary intake in Northern Vietnam.Vietnam Journal of Public Health, 1(1), 57-64
BT
Nhận xét