Bài viết sau giúp người học, người làm Y tế công cộng nhận ra giá trị của chính mình cũng như là suy nghĩ của ngay những người trong nghề. Bài viết màng tính cá nhân không phải áp đặt hay phô truơng hay PR gì cả. Hy vọng mang lại chút cảm nhận cho người đọc là những SV, Cán bộ làm YTCC.
CẢM NGHĨ
Chào các bạn, tôi chưa tốt nghiệp nhưng luôn băn khoăn năm tới mình ra sẽ làm gì. Công việc có như ý muốn mình hay không, ngồi nghỉ thêm tác động của những người bạn đã ra trường đi xin việc cho thấy kinh nghiệm “đi đâu ciungx phải có cái đó” càng làm tôi thêm nản.
Cái ngày bước vào đại học y dược niềm vui sướng tột cùng nhưng ngày đó sinh viên y tế công cộng không có tiếng nói gì ở cái trường ĐH Y dược Huế này cả bởi họ đẩy ra Quảng Trị học. Là khóa 3 chúng tôi lo lắng ngành mình như thế nào mà phải bị đẩy đi Quảng Trị học, nhưng thật may mắn chúng tôi được học luôn tại trường từ đầu.
Rồi thời gian cứ thế, hôm nay đã năm 3 những đàn anh đàn chị đã ra trường 1 khóa. Quay lại chuyện ra trường, Ngày đó ai cũng nói xã hội chưa xem trọng y tế công cộng chưa biết tới nó. Thật buồn. Những đàn anh đàn chị họ lo lắng vì chuyện làm sao ra trường mình thay đổi điều đó, như một nhân chứng 7/2009 y tế công cộng Huế xuất khẩu lứa đầu tiên. Và một tin mừng là 50/54 đã có việc làm ở các công sở nhà nước như: Sở y tế, trung tâm y tế dự phòng, TTSKSS, Trường ĐH, CĐ từ Bắc chí nam và trọng tâm khu vực miền trung và 4 người còn lại đang học cao học. Nhưng điều đó chưa làm chúng tôi an lòng ai cũng bảo co thể họ ra may mắn nhưng không may mắn tý nào, hiện tại các cơ quan y tế rất cần y tế công cộng. Ngày hôm kia một tổ chức I-NGO đã đến khoa Y tế công cộng và đề xuất muốn tuyển 5 sinh viên Ytcc4 (lớp chỉ có 26 sinh viên) chuẩn bị tốt nghiệp nhằm đáp ứng các công việc ở các tỉnh miền trung, một tin mừng phải không?
Chúng ta biết Thầy trưởng Khoa mới hàng năm luôn liên hệ hơn 5 suất ở các sở y tế cho các sinh viên tốt nghiệp. Riêng năm nay trung tâm y tế dự phòng sẽ tuyển thêm 3-6 suất, sở y tế thì cũng tương tự. Vậy bạn có còn nghi ngờ, lo lắng gì nữa về việc làm nữa không. Riêng tôi nghỉ các bạn hãy tập trung học thật tốt, cố gắng bồi dưỡng ngoại ngữ thật tốt (Tôi đã có cơ hội tham gia đánh giá WVV ở một tỉnh phía Bắc, chứng minh cho thấy Y tế công cộng làm rất được việc nhưng ngoại ngữ yếu thì rất thiệt thòi.) ngoài ra chúng ta được cung cấp kiến thức general nên cố gắng đọc thêm những lĩnh vực không phải riêng 1 mình ngành mình học.
Một tương lai rộng mở, là người nhân viên y tế luôn vì sức khỏe số đông như câu “Gieo sức khỏe, gặt niềm tin” của ytecongcong.com tôi tin y tế công cộng tôi tin chúng ta sẽ có chổ đứng rỏ ràng hơn trong xã hội.
Cộng đồng y tế công cộng hãy liên kết nhau, chia sẽ kinh nghiệm cùng nhau phát triển.
Trích từ: Ytecongcong.com (viết cách đây 1 năm)
TRANH LUẬN - ĐỊNH HƯỚNG
Đầu tiên tôi xin trích dẫn với các bạn 3 bài viết được đăng trên tạp chí YTCC
**Bài thứ nhất: Những khái niệm cơ bản về YTCC - PGS.TS Lê Vũ Anh
Đặt câu hỏi YTCC khác gì so với Y Tế Cộng Đồng (YTCĐ), với Y Học Dự Phòng (YHDP), với Vệ Sinh-Dịch Tễ (VSDT), và gần đây một số trường đại học YTCC trên thế giới lại đổi lại tên thành Sức Khỏe Quần Thể (Population Health). Một số khái niệm rất cơ bản về lý luận và thực tiễn sau. Chắc chắn những khái niệm này chưa thể phản ánh được đầy đủ những nội dung của một ngành học mà các nước bắt đầu khởi xướng ra đã phải trải qua một chặng đường hơn một thế kỷ để phát triển nó.
Link: http://www.mediafire.com/?njidaedtmnm
*Bài thứ hai: Cần có cái nhìn đúng đắn về Y học dự phòng - PGS.TS Lê Thế Tự
Sức khỏe con người không chỉ phụ thuộc vào yếu tố sinh học và di truyền mà còn liên hệ rất mật thiết với môi trường. Con người phải tìm ra cách tiếp cận tối ưu đối với môi trường thiên nhiên, nhằm điều khiển các mâu thuẫn, khai thác hợp lý những yếu tố có lợi, loại trừ hoặc hạn chế những yếu tố bất lợi. Đó chính là nguyên tắc đúng đắn của y học dự phòng với mục đích là làm cho con người sống khỏe, sống lâu, sống có ích. Quan niệm về dự phòng cần đạt tới là một xã hội tiến bộ, dân chủ, công bằng và nhân đạo. Do đó một chính sách dự phòng có hiệu quả phải dựa trên nền tảng của công tác giáo dục, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống nhằm làm cho con người có hiểu biết và hành động đúng.
Link:http://www.mediafire.com/?gy0nmuqomkz
*Bài thứ ba:Những chức năng có bản của YTCC - PGS.TS Lê Vũ Anh
Giúp các bạn có thêm được những thông tin cụ thể hơn về các chức năng và nhiệm vụ của YTCC, trả lời cho câu hỏi "Tại sao khoa học YTCC lại có vai trò quan trọng trong sự nghiệp nâng cao sức khoẻ cộng đồng?".
Link: http://www.mediafire.com/?ghmzddzkkuw
Thứ hai: Xin giử đến các bạn khảo sát về việc làm của cử nhân YTCC khóa 1 + 2 tại HSPH (Mốc 11/2007, biến động hiện tại thì chưa cụ thể) => Các cử nhân có thể làm ở các vị trí chính:
- Trong hệ thống y tế nhà nước từ cấp huyện đến bộ
- Các tổ chức phi chính phủ trong nước và ngoài nước
- Các bệnh viện (Thường là phòng kế hoạch tổng hợp/ hoặc phòng nghiên cứu khoa học)
Link: http://www.mediafire.com/?mvog5yn3jeh
Thứ ba, tôi đã ra trường và đang làm trong một NGO-VN có một vài chia sẻ
- Về việc học: Học tại đại học (Nhất là định hướng khoa học xã hội) chủ yếu cung cấp cho ta những cách tư duy một vấn đề, một vài công cụ để giải quyết vấn đề của ngành đó. Nếu khi ra trường công việc gọi là đúng ngành mà không đủ nuôi sống miệng ăn, không có niềm cảm hứng thì … cần xác định những kiến thức, thái độ, kỹ năng tinh thần học hỏi để thích nghi (Xác định như thế nào thì cần phải học ).
- Về NGO-VN: Thường làm các công việc nghiên cứu và tổ chức các dự án can thiệp cộng đồng (Nếu bạn đang còn đi học hãy động não và phân tích cần những kiến thức và kỹ năng then chốt nào cần để bổ sung ngay từ bây giờ). Mà các dự án với nguồn tiền chủ yếu là ở ngoài nước. Càng ngày cảng phát triển, nước ta cơ bản thoát nghèo tổ chức hệ thống nhà nước ngày càng hoàn thiện thì các nguồn tiền từ nước ngoài theo cách lựa chọn ưu tiên thì sẽ được ưu tiên vào các các nước kém phát triển hơn. Vaaaaaaaaaà các công việc/ dự án dành NGOs sẽ ít đi… theo quy luật của chọn lọc tự nhiên sẽ tan dã hoặc chuyển hoạt động sang hình thức hoạt động nào khác (Khác như thế nào thì phải đợi đến tương lai). Theo cảm nhận chủ quan của tôi chắc phải đến 10 - 15 năm nữa mới thấy sự rõ sự thay đổi.
- Cần làm gì bây giờ???: Có lẽ tùy người có lối đi riêng, nhưng ai không nhân biết được, không cố gắng và có bước đi đúng thì VẤT VẢ, KHỔ, HÈN.
Tác giả: Vũ Huy Nhất - "Dự án tổ chức phục hồi chức năng tại cộng đồng cho nạn nhân chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh tại Việt Nam",
PHẦN KẾT
(còn tiếp)
TBT_07
CẢM NGHĨ
Chào các bạn, tôi chưa tốt nghiệp nhưng luôn băn khoăn năm tới mình ra sẽ làm gì. Công việc có như ý muốn mình hay không, ngồi nghỉ thêm tác động của những người bạn đã ra trường đi xin việc cho thấy kinh nghiệm “đi đâu ciungx phải có cái đó” càng làm tôi thêm nản.
Cái ngày bước vào đại học y dược niềm vui sướng tột cùng nhưng ngày đó sinh viên y tế công cộng không có tiếng nói gì ở cái trường ĐH Y dược Huế này cả bởi họ đẩy ra Quảng Trị học. Là khóa 3 chúng tôi lo lắng ngành mình như thế nào mà phải bị đẩy đi Quảng Trị học, nhưng thật may mắn chúng tôi được học luôn tại trường từ đầu.
Rồi thời gian cứ thế, hôm nay đã năm 3 những đàn anh đàn chị đã ra trường 1 khóa. Quay lại chuyện ra trường, Ngày đó ai cũng nói xã hội chưa xem trọng y tế công cộng chưa biết tới nó. Thật buồn. Những đàn anh đàn chị họ lo lắng vì chuyện làm sao ra trường mình thay đổi điều đó, như một nhân chứng 7/2009 y tế công cộng Huế xuất khẩu lứa đầu tiên. Và một tin mừng là 50/54 đã có việc làm ở các công sở nhà nước như: Sở y tế, trung tâm y tế dự phòng, TTSKSS, Trường ĐH, CĐ từ Bắc chí nam và trọng tâm khu vực miền trung và 4 người còn lại đang học cao học. Nhưng điều đó chưa làm chúng tôi an lòng ai cũng bảo co thể họ ra may mắn nhưng không may mắn tý nào, hiện tại các cơ quan y tế rất cần y tế công cộng. Ngày hôm kia một tổ chức I-NGO đã đến khoa Y tế công cộng và đề xuất muốn tuyển 5 sinh viên Ytcc4 (lớp chỉ có 26 sinh viên) chuẩn bị tốt nghiệp nhằm đáp ứng các công việc ở các tỉnh miền trung, một tin mừng phải không?
Chúng ta biết Thầy trưởng Khoa mới hàng năm luôn liên hệ hơn 5 suất ở các sở y tế cho các sinh viên tốt nghiệp. Riêng năm nay trung tâm y tế dự phòng sẽ tuyển thêm 3-6 suất, sở y tế thì cũng tương tự. Vậy bạn có còn nghi ngờ, lo lắng gì nữa về việc làm nữa không. Riêng tôi nghỉ các bạn hãy tập trung học thật tốt, cố gắng bồi dưỡng ngoại ngữ thật tốt (Tôi đã có cơ hội tham gia đánh giá WVV ở một tỉnh phía Bắc, chứng minh cho thấy Y tế công cộng làm rất được việc nhưng ngoại ngữ yếu thì rất thiệt thòi.) ngoài ra chúng ta được cung cấp kiến thức general nên cố gắng đọc thêm những lĩnh vực không phải riêng 1 mình ngành mình học.
Một tương lai rộng mở, là người nhân viên y tế luôn vì sức khỏe số đông như câu “Gieo sức khỏe, gặt niềm tin” của ytecongcong.com tôi tin y tế công cộng tôi tin chúng ta sẽ có chổ đứng rỏ ràng hơn trong xã hội.
Cộng đồng y tế công cộng hãy liên kết nhau, chia sẽ kinh nghiệm cùng nhau phát triển.
Trích từ: Ytecongcong.com (viết cách đây 1 năm)
TRANH LUẬN - ĐỊNH HƯỚNG
Đầu tiên tôi xin trích dẫn với các bạn 3 bài viết được đăng trên tạp chí YTCC
**Bài thứ nhất: Những khái niệm cơ bản về YTCC - PGS.TS Lê Vũ Anh
Đặt câu hỏi YTCC khác gì so với Y Tế Cộng Đồng (YTCĐ), với Y Học Dự Phòng (YHDP), với Vệ Sinh-Dịch Tễ (VSDT), và gần đây một số trường đại học YTCC trên thế giới lại đổi lại tên thành Sức Khỏe Quần Thể (Population Health). Một số khái niệm rất cơ bản về lý luận và thực tiễn sau. Chắc chắn những khái niệm này chưa thể phản ánh được đầy đủ những nội dung của một ngành học mà các nước bắt đầu khởi xướng ra đã phải trải qua một chặng đường hơn một thế kỷ để phát triển nó.
Link: http://www.mediafire.com/?njidaedtmnm
*Bài thứ hai: Cần có cái nhìn đúng đắn về Y học dự phòng - PGS.TS Lê Thế Tự
Sức khỏe con người không chỉ phụ thuộc vào yếu tố sinh học và di truyền mà còn liên hệ rất mật thiết với môi trường. Con người phải tìm ra cách tiếp cận tối ưu đối với môi trường thiên nhiên, nhằm điều khiển các mâu thuẫn, khai thác hợp lý những yếu tố có lợi, loại trừ hoặc hạn chế những yếu tố bất lợi. Đó chính là nguyên tắc đúng đắn của y học dự phòng với mục đích là làm cho con người sống khỏe, sống lâu, sống có ích. Quan niệm về dự phòng cần đạt tới là một xã hội tiến bộ, dân chủ, công bằng và nhân đạo. Do đó một chính sách dự phòng có hiệu quả phải dựa trên nền tảng của công tác giáo dục, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống nhằm làm cho con người có hiểu biết và hành động đúng.
Link:http://www.mediafire.com/?gy0nmuqomkz
*Bài thứ ba:Những chức năng có bản của YTCC - PGS.TS Lê Vũ Anh
Giúp các bạn có thêm được những thông tin cụ thể hơn về các chức năng và nhiệm vụ của YTCC, trả lời cho câu hỏi "Tại sao khoa học YTCC lại có vai trò quan trọng trong sự nghiệp nâng cao sức khoẻ cộng đồng?".
Link: http://www.mediafire.com/?ghmzddzkkuw
Thứ hai: Xin giử đến các bạn khảo sát về việc làm của cử nhân YTCC khóa 1 + 2 tại HSPH (Mốc 11/2007, biến động hiện tại thì chưa cụ thể) => Các cử nhân có thể làm ở các vị trí chính:
- Trong hệ thống y tế nhà nước từ cấp huyện đến bộ
- Các tổ chức phi chính phủ trong nước và ngoài nước
- Các bệnh viện (Thường là phòng kế hoạch tổng hợp/ hoặc phòng nghiên cứu khoa học)
Link: http://www.mediafire.com/?mvog5yn3jeh
Thứ ba, tôi đã ra trường và đang làm trong một NGO-VN có một vài chia sẻ
- Về việc học: Học tại đại học (Nhất là định hướng khoa học xã hội) chủ yếu cung cấp cho ta những cách tư duy một vấn đề, một vài công cụ để giải quyết vấn đề của ngành đó. Nếu khi ra trường công việc gọi là đúng ngành mà không đủ nuôi sống miệng ăn, không có niềm cảm hứng thì … cần xác định những kiến thức, thái độ, kỹ năng tinh thần học hỏi để thích nghi (Xác định như thế nào thì cần phải học ).
- Về NGO-VN: Thường làm các công việc nghiên cứu và tổ chức các dự án can thiệp cộng đồng (Nếu bạn đang còn đi học hãy động não và phân tích cần những kiến thức và kỹ năng then chốt nào cần để bổ sung ngay từ bây giờ). Mà các dự án với nguồn tiền chủ yếu là ở ngoài nước. Càng ngày cảng phát triển, nước ta cơ bản thoát nghèo tổ chức hệ thống nhà nước ngày càng hoàn thiện thì các nguồn tiền từ nước ngoài theo cách lựa chọn ưu tiên thì sẽ được ưu tiên vào các các nước kém phát triển hơn. Vaaaaaaaaaà các công việc/ dự án dành NGOs sẽ ít đi… theo quy luật của chọn lọc tự nhiên sẽ tan dã hoặc chuyển hoạt động sang hình thức hoạt động nào khác (Khác như thế nào thì phải đợi đến tương lai). Theo cảm nhận chủ quan của tôi chắc phải đến 10 - 15 năm nữa mới thấy sự rõ sự thay đổi.
- Cần làm gì bây giờ???: Có lẽ tùy người có lối đi riêng, nhưng ai không nhân biết được, không cố gắng và có bước đi đúng thì VẤT VẢ, KHỔ, HÈN.
Tác giả: Vũ Huy Nhất - "Dự án tổ chức phục hồi chức năng tại cộng đồng cho nạn nhân chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh tại Việt Nam",
PHẦN KẾT
(còn tiếp)
TBT_07
Nhận xét