Chuyển đến nội dung chính

Visitors (statistics)

Chỉ số đánh giá dinh dưỡng (Dietary inflammatory index (DII)) trong nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng



Dietary inflammatory index - DII là chỉ số có thể đánh giá chế độ ăn uống của một cá nhân  liên tục từ tối đa chống viêm  (anti-inflammatory - tốt) đến tối đa việc ảnh hưởng ( anti-inflammatory - xấu)
Đây là một chỉ số khá là mới và được sử dụng rất phổ biến trong nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng 



Để hiểu hơn về phát triển chỉ số này cần đọc (Shivappa, 2014)
Và Dự án dưới: Women's Health Initiative

Các bước để tính chỉ số đánh giá dinh dưỡng (DII) trong nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng
Để tính chỉ số này cần phải trải qua 8 bước

Data: số liệu mô phỏng cho protein download ở đây LINK

Bước 1: Tính thực phẩm hoặc thành phần dinh dưỡng cho từng nhóm chất từ  FFQ

Bước 2: tính năng lượng hiệu chỉnh cho từng nhóm chất (Sử dụng hồi quy đa biến).
Tổng Năng lượng hiệu chỉnh cho từng nhóm chất (specific food parameter) = residual + mean (năng lương cần cho 1 người) (Willett, 2013)


Bước 3: tính chỉ số Zscore:
Z score = (intake from FFQ-standard global mean)/SD
from Table 2 (tham khảo bảng 2 đính kèm trong bài báo) – (Shivappa, 2014)
Nếu bạn nào sử dụng excel thì công thức (dành cho protein):
=(F2-79.4)/13.9
F2: tức là năng lượng hiệu chỉnh cho protein.
79.4: tức là giá trị trung bình tham chiếu toàn cầu
13.9: Độ lệch chuẩn
 


Bước 4: Làm giảm ảnh hưởng độ lệch phải (‘right skewing’) thì chỉ số này cần được chuyển sang điểm phần trăm (percentile score)
Hàm excel: =NORMSDIST(G:G)

Bước 5: Tính giá trị trung tâm: nhằm cho phân bố chuẩn hệ thống (Giá trị này dao động từ -1 đến +1)
Centred percentile score = (percentile score)*2-1
Excel: =H2*2-1

Bước 6: Tính chỉ số DII cho từng thực phẩm
Food parameter-specific DII score= giá trị trung tâm*điểm ảnh hưởng (Protein = 0.021)

Hàm excel: =I2*0.021

Bước 7: Tổng Điểm DII sẽ bằng tổng thành phần của các DII từng thực phẩm.

Bước 8: sẽ tính khoảng phân vị tùy theo bài báo. (Ví dụ một số bài báo chia thành 3 hoặc 5)
Bạn có thể sử dụng hàm trong Stata (hàm xtile):

 xtile tertile = DII, nquantiles(3)
DII: biến DII
3: chia 3 khoảng. 

Thường thì bước này sẽ dựa vào số liệu nhóm chứng. Sau đó recode cho nhóm can thiệp (case)




Bảng 2: 

Tài liệu tham khảo:
Willett, Walter. Nutritional epidemiology. Oxford University Press, 2012.
Shivappa, Nitin, et al. "Designing and developing a literature-derived, population-based dietaryinflammatory index." Public health nutrition 17.08 (2014): 1689-1696.


Các nghiên cứu về ung thư sử dụng chỉ số này:

1.       Cavicchia, P. P., Steck, S. E., Hurley, T. G., Hussey, J. R., Ma, Y., Ockene, I. S., & Hébert, J. R. (2009). A new dietary inflammatory index predicts interval changes in serum high-sensitivity C-reactive protein. The Journal of nutrition, 139(12), 2365-2372.
2.       Ge, I., Rudolph, A., Shivappa, N., Flesch-Janys, D., Hébert, J. R., & Chang-Claude, J. (2015). Dietary inflammation potential and postmenopausal breast cancer risk in a German case-control study. Breast (Edinburgh, Scotland), 24(4), 491. doi:10.1016/j.breast.2015.04.012
3.       Hu, F. B. (2002). Dietary pattern analysis: a new direction in nutritional epidemiology. Curr Opin Lipidol, 13(1), 3-9.
4.       Maisonneuve, P., Shivappa, N., Hebert, J. R., Bellomi, M., Rampinelli, C., Bertolotti, R., . . . Gnagnarella, P. (2015). Dietary inflammatory index and risk of lung cancer and other respiratory conditions among heavy smokers in the COSMOS screening study. Eur J Nutr. doi:10.1007/s00394-015-0920-3
5.       Shivappa, N., Bosetti, C., Zucchetto, A., Montella, M., Serraino, D., La Vecchia, C., & Hébert, J. R. (2015). Association between dietary inflammatory index and prostate cancer among Italian men. British Journal of Nutrition, 113(2), 278-283. doi:10.1017/S0007114514003572
6.       Shivappa, N., Bosetti, C., Zucchetto, A., Serraino, D., La Vecchia, C., & Hebert, J. R. (2014). Dietary inflammatory index and risk of pancreatic cancer in an Italian case-control study. Br J Nutr, 1-7. doi:10.1017/s0007114514003626
7.       Shivappa, N., Jackson, M. D., Bennett, F., & Hebert, J. R. (2015). Increased Dietary Inflammatory Index (DII) Is Associated With Increased Risk of Prostate Cancer in Jamaican Men. Nutr Cancer, 67(6), 941-948. doi:10.1080/01635581.2015.1062117
8.       Shivappa, N., Sandin, S., Lof, M., Hebert, J. R., Adami, H. O., & Weiderpass, E. (2015). Prospective study of dietary inflammatory index and risk of breast cancer in Swedish women. Br J Cancer. doi:10.1038/bjc.2015.304
9.       Shivappa, N., Steck, S. E., Hurley, T. G., Hussey, J. R., & Hebert, J. R. (2014). Designing and developing a literature-derived, population-based dietary inflammatory index. Public Health Nutr, 17(8), 1689-1696. doi:10.1017/s1368980013002115
10.   Shivappa, N., Zucchetto, A., Montella, M., Serraino, D., Steck, S. E., La Vecchia, C., & Hebert, J. R. (2015). Inflammatory potential of diet and risk of colorectal cancer: a case-control study from Italy. Br J Nutr, 114(1), 152-158. doi:10.1017/s0007114515001828
11.   Tabung, F. K., Steck, S. E., Ma, Y., Liese, A. D., Zhang, J., Caan, B., . . . Hebert, J. R. (2015). The association between dietary inflammatory index and risk of colorectal cancer among postmenopausal women: results from the Women’s Health Initiative. Cancer Causes & Control, 26(3), 399-408. doi:10.1007/s10552-014-0515-y
12.   Tabung, F. K., Steck, S. E., Zhang, J., Ma, Y., Liese, A. D., Agalliu, I., . . . Hebert, J. R. (2015). Construct validation of the dietary inflammatory index among postmenopausal women. Annals of Epidemiology, 25(6), 398-405. doi:http://dx.doi.org/10.1016/j.annepidem.2015.03.009
13.   Wirth, M. D., Shivappa, N., Steck, S. E., Hurley, T. G., & Hebert, J. R. (2015). The dietary inflammatory index is associated with colorectal cancer in the National Institutes of Health-American Association of Retired Persons Diet and Health Study. Br J Nutr, 113(11), 1819-1827. doi:10.1017/S000711451500104X
14.   Zamora-Ros, R., Shivappa, N., Steck, S. E., Canzian, F., Landi, S., Alonso, M. H., . . . Moreno, V. (2015). Dietary inflammatory index and inflammatory gene interactions in relation to colorectal cancer risk in the Bellvitge colorectal cancer case-control study. Genes Nutr, 10(1), 447. doi:10.1007/s12263-014-0447-x



 Bài viết: Bình Thắng



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phần mềm dinh dưỡng tính khẩu phần ăn - Hướng dẫn phần mềm Vietnam Eiyokun

bạn muốn biết bạn đã ăn bao nhiêu kcal protit, lipip, gluxit, bao nhiêu g vitamin và vô số chất dinh dưỡng khác trong bữa ăn hằng ngày? làm thế nào để tính được 1 người nặng 100 kg cao 1m80 mỗi ngày cần bao nhiêu protit, lipip, gluxit? 1 công việc quá đơn giản đối với 1 nhà dinh dưỡng chuyên nghiệp. vấn đề là chúng ta thường là các nhà dinh dưỡng không chuyên. nhưng với phần mềm Vietnam Eiyokun tất cả chúng ta đều trở thành những nhà bán chuyên nghiệp. các bạn download hướng dẫn tại đây Bản cài đặt tại đây . pass mở file là itcchue code là A020400312

Các phép tính đơn giản ứng dụng trong SPSS - Lệnh Compute

Xin nhắc lại đây là những bài viết ở mức độ hướng dẫn cơ bản và mang tính chất cá nhân nên không thể tránh sai sót. Chỉ là mang tính chất xây dựng nguồn tài liệu của YTCC Huế Chủ đề hôm nay là thực hiện các phép tính cơ bản: Đơn giản muốn tính BMI trong SPSS. Bạn làm thế nào, trong khi đã có dữ kiện là Cân nặng, chiều cao (cm). BMI = (Cân nặng/(Chiều cao* chiều cao)*10000) Mô tả bằng hình ảnh trong SPSS. H1:  H2 Bạn trở lại cửa sổ Variable View sẽ thấy 1 biến mới "BMI" xuất hiện. Nó là kết quả của việc thực hiện thuât toán trên. Xin lỗi là công thức trên thiếu 1 dấu ")" cuối cùng trong hình 2. Thks đã đọc TBT Ytcchue.blogspot.com

Recode – mã hoá lại biến trong Stata

Lệnh recode giúp ta mã hoá lại các giá trị của biến theo những điều kiện được đưa ra. Giá trị nào không phù hợp với biểu thức điều kiện sẽ không bị thay đổi, ngoại trừ phù hợp với những điều kiện kèm theo. Câu lệnh như sau: recode danh sách biến (biểu thức điều kiện) [biểu thức điều kiện] [if] [in] [, tuỳ chọn]